Kinh doanh

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:26:10 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:49 Hà Lan trực tiếp giải bóng đá ngoại hạng anhtrực tiếp giải bóng đá ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoAZAlkmaarvsSpartaRotterdamhngàyChủnhàtiếpđàhồtrực tiếp giải bóng đá ngoại hạng anh   Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:49  Hà Lan

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.

Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 1

Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).

Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.

Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.

"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.

Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".

"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.

Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.

Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 2

Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).

Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.

"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.

Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.

Rừng lim "độc nhất vô nhị"

Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.

"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.

Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ báu vật giữa đại ngàn - 3

Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.

"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.

Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.

Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.

"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.

" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" width="90" height="59"/>

Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 1

Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).

Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".

Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.

Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.

"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.

Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị lãng quên vị trí việc làm - 2

Các viên chức y tế trường học cho hay, việc chưa chuyển đổi vị trí việc làm đã ảnh hưởng đến quyền lợi trong công tác (Ảnh: Thái Bá).

"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.

Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.

Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.

"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.

" alt="Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm" width="90" height="59"/>

Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm

Ban đầu, ngày độc thân chỉ là sự kiện mua sắm kéo dài trong một ngày. Tuy nhiên, vài năm gần đây, ngày độc thân đã mở rộng ra thành 3 tuần lễ. Doanh số bán hàng từ livestream đã tăng mạnh, và chiến lược bán hàng đã trải qua sự biến đổi, không chỉ giới hạn ở việc giảm giá mà còn bao gồm nhiều chiến dịch khác nhau.

Kết quả là, doanh thu của Alibaba trong các sự kiện 11/11 liên tục lập kỷ lục mới. Vào ngày 11/11 năm 2018, Alibaba đã khiến những nhà bán lẻ tại Mỹ phải ganh tị khi đạt được doanh số kỷ lục gần gấp đôi doanh thu từ ngày Black Friday và Cyber Monday ở Mỹ trong cùng năm. 

Sự thành công của Alibaba đã truyền cảm hứng cho các sàn thương mại điện tử trên toàn thế giới. 

Từ ngày 11/11, các sàn thương mại điện tử đã phát triển thành các sự kiện "ngày đôi" ưu đãi hàng tháng. Tương tự như Black Friday tại các quốc gia phương Tây, những "ngày đôi" đã trở thành ngày hội giảm giá khủng với mức ưu đãi có thể lên đến 80-90%. 

Nguồn gốc Lễ độc thân 11/11 và cơn sốt mua sắm ngày đôi - 1

11/11 là ngày lễ độc thân xuất phát từ Trung Quốc (Ảnh: Reuters).

Năm ngoái, sàn thương mại điện tử nổi tiếng của Trung Quốc Tmall đã công bố dữ liệu bán hàng vòng đầu tiên cho sự kiện mua sắm lớn này với 20 thương hiệu mỹ phẩm đã đạt doanh thu hơn 100 triệu nhân dân tệ chỉ trong 30 phút.

Năm 2022, tổng giá trị hàng hóa được bán trong mùa mua sắm 11/11 đạt tổng cộng 1.150 tỷ nhân dân tệ, theo dữ liệu từ công ty tư vấn Bain. Con số này cao hơn 4 lần số tiền mà người mua sắm ở Mỹ đã chi tiêu trong tuần lễ Black Friday.

Trong khi Black Friday ở Mỹ thường là lúc người tiêu dùng tìm kiếm các chương trình giảm giá và khuyến mãi tại các cửa hàng bán lẻ truyền thống thì ngày lễ độc thân 11/11 tập trung chủ yếu vào mua sắm trực tuyến và các ưu đãi lớn từ các nhãn hiệu nổi tiếng, 

Những năm trước, người mua sắm Trung Quốc chi nhiều hơn cho các mặt hàng thiết yếu, thực phẩm bổ sung, vitamin và các sản phẩm chăm sóc thú cưng. Những sản phẩm này dự kiến sẽ tiếp tục có nhu cầu cao trong năm nay, cùng với các sản phẩm tập trung vào quần áo và thiết bị thể thao.

Theo dữ liệu từ công ty tư vấn Bain và từ Adobe Analytics, từ năm 2014 đến năm 2021, lễ độc thân đạt tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 34% hàng năm, so với mức tăng trung bình 17% của tuần lễ Black Friday.

" alt="Nguồn gốc Lễ độc thân 11/11 và cơn sốt mua sắm "ngày đôi"" width="90" height="59"/>

Nguồn gốc Lễ độc thân 11/11 và cơn sốt mua sắm "ngày đôi"